Ý nghĩa ký hiệu trên xe ô tô bạn cần biết để theo dõi

Ý nghĩa ký hiệu trên xe ô tô bạn cần biết để theo dõi

Trên xe ô tô có rất nhiều các ký hiệu. Mỗi ký hiệu này sẽ mang một ý nghĩa khác nhau mà không phải ai trong chúng ta cũng biết rõ hết. Dưới đây sẽ là ý nghĩa ký hiệu trên xe ô tô bạn cần biết để theo dõi.

Ký hiệu trên xe ô tô

1: Đèn cảnh báo phanh tay: Phanh tay của bạn đang gặp vấn đề. Bạn cần kiểm tra tránh gặp nguy hiểm.

2: Đèn cảnh báo nhiệt độ: Hệ thống nhiệt độ của động cơ cần được bạn cần kiểm tra lại. Tiêu hao nhiều nhên liệu lớn nếu nếu động cơ gặp trục trặc.

ky-hieu-tren-o-to
Ký hiệu trên xe ô tô

Xem ngay: cửa xe ô tô đóng không êm để biết thêm nguyên nhân

3: Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp: Áp suất dầu trong động cơ đã gặp trục trặc. Bom dầu đã bị nghẹt hoặc bị hỏng.

Do phần nhiệt lượng từ quá trình cháy trong xilanh tỏa ra và sự ma sát giữa các chi tiết động cơ khi hoạt động, đèn cảnh báo nhiệt độ sẽ phát sáng khi động cơ quá nóng. Tình trạng ứng suất nhiệt lớn, mất tác dụng bôi trơn của dầu nhờn làm hỏng các chi tiết và dẫn đến tình trạng piston bị kẹt trong xi lanh gây cháy nổ ở động cơ xăng sẽ xảu ra nếu nhiệt độ tăng cao quá mức cho phép.

Những nguyên nhân cần chú ý sau nếu như biểu tượng đèn cảnh báo nhiệt độ nước làm mát phát sáng: xe quá nặng, lên dốc dài, thiếu nước làm mát hoặc hệ thống làm mát đang gặp sự cố. Để khí nóng thoát ra ngoài, bạn cần đỗ xe ở nơi có bóng râm và mở nắp ca pô. Tránh tắt máy và để ở chế độ không tải khi nước còn sôi. Nếu không thực hiện đúng thì nước bị tắc nghẽn, đồng thời quạt không chạy khiến nhiệt độ nước sôi càng cao.

4: Đèn cảnh báo trợ lực lái điện: Khi sử dụng vô lăng của bạn sẽ bị cứng hơn. Khi này, hệ thống trợ lực lái đang gặp trục trặc.

5: Đèn cảnh báo túi khí: Túi khí đang gặp trục trặc hoặc có túi khí bị bạn vô hiệu hóa bằng tay.

6: Cảnh báo lỗi ắc quy, máy giao điện: Ắc quy đang không sạc đúng cách hoặc không sạc.

Sự cố trục trặc ở hệ thống ắc quy hoặc hệ thống máy phát đang xảy ra nếu như biểu tượng đèn ắc quy trên bảng táp lô xe hơi phát sáng. Dẫn đến tình trạng xe không nổ máy được là vì cáp nối ắc quy bị đứt, bào mòn hoặc do bộ phận điều khiển điện thế có vấn đề.

Cho đến khi hết pin, xe của bạn vẫn có thể hoạt động bình thường. Tuy nhiên, trước khi nó hết bạn cần xử lý ngay. Trước khi tháo ắc quy để tránh hệ thống xe bị chết càng khiến tình trạng thêm tồi tệ, bạn cần tắt máy hoàn toàn trước khi tháo ắc quy. Nếu biểu tượng vẫn tiếp tục phát sáng thì bạn tiến hành sạc ắc quy đầy hoặc mang ra gara.

7: Đèn báo khóa vô lăng: Khi bạn tắt máy nhưng quên trả về N hoặc P, vô lăng của bạn đang bị khóa cứng xảy ra.

8: Đèn báo bật công tắc khóa điện: Bạn đang bật công tắc khóa điện.

9: Đèn báo chưa thắc dây an toàn: Cảnh báo dây an toàn đang bị trục trặc hoặc bạn chưa thắt dây an toàn.

10: Đèn báo cửa xe mở: Cảnh báo cửa xe ô tô chưa đóng sát.

11: Đèn báo nắp capo mở: Cảnh báo ca pô đang mở.

12: Đèn báo capo xe mở: Cảnh báo cốp xe đang mở.

13: Đèn cảnh báo động cơ khí thải (đèn Check Engine): Cảnh báo động cơ khí thải có vấn đề như nắp xăng hở hoặc không chặt, kẹt rơ le van lọc khí nhiên liệu hỏng cảm biến đo gió, cảm biến ô-xy không hoạt động, hỏng dây cao áp, bộ chia điện, hỏng bugi, hỏng van hằng nhiệt, hỏng bộ lọc khí thải.

Vấn đề sẽ không quá nghiêm trọng nếu như đèn báo động cơ không cùng xuất hiện với những cảnh báo khác. Bạn vẫn có thể đi tiếp được. Thế nhưng, để tránh gây ra những thiệt hại nặng hơn, có thể không thể sửa chữa được cho động cơ của bạn, bạn cần đưa xe đến gara càng sớm càng tốt.

14: Đèn cảnh báo bộ lọc hạt Diesel: Dành cho xe có bộ lọc hạt Diesel gặp trục trặc.

15: Báo cần gạt kính chắn gió tự động: Hệ thống cần gạt kính chắn gió tự động cần được kiểm tra lại.

16: Đèn báo sấy nóng bugi/dầu Diesel: Biểu thị bugi đang sấy nóng.

17: Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp: Khi áp suất dầu động cơ ở mức quá thấp hoặc quá cao so với mức bình thường vào khoảng 2 – 4kg/cm2 thì đèn báo áp suất dầu sẽ phát sáng. Chỉ số áp suất nhớt giảm khi quá nhiệt độ quá nóng và ngược lại. Vì thế, áp nhiệt độ môi trường hoạt động của động cơ sẽ ảnh hưởng trực tiếp vào áp suất dầu.

18: Đèn cảnh báo phanh chóng bó cứng ABS

19: Đèn cảnh báo tắt hệ thống cân bằng điện tử.

20: Đèn báo áp suất lốp ở mức thấp. Với biểu tượng hình móng ngựa kèm dấu chấm than bên trong, đèn báo áp suất lốp ở mức thấp, còn được gọi là đèn báo TPMS. Áp suất lốp đang ở mức thấp thì đèn sẽ hiện cảnh báo. Lốp xe của bạn đang bị thiếu hơi hoặc đang có vấn đề trục trặc. Bạn cần sửa chữa ngay không lốp sẽ bị hao mòn, nguy hiểm hơn là nổ lốp.

21: Đèn báo cảm ứng mưa.

22: Đèn cảnh báo má phanh. Khi bộ phận cảm biến phát hiện má phanh xe của bạn quá mỏng thì đèn cảnh báo má phanh sẽ nháy. Để tránh dẫn đến tình trạng quá hao mòn, bạn nên thay chúng càng sớm càng tốt.

ky-hieu-tren-o-to
Ký hiệu trên ô tô

Click ngay: ô tô 200 triệu để biết thêm thông tin

23: Đèn báo tan băng cửa sổ sau.

24: Đèn cảnh báo lỗi hộp số tự động.

25: Đèn cảnh báo lỗi hệ thống treo.

26: Đèn báo giảm xóc.

27: Đèn cảnh báo cánh gió sau.

28: Báo lỗi đèn ngoại thất.

29: Cảnh báo đèn phanh.

30: Đèn báo cảm ứng mưa và ánh sáng.

Trên đây là ý nghĩa ký hiệu trên xe ô tô. Bạn cần theo dõi các cảnh báo bởi lúc này xe của bạn đang gặp những vấn đề thực sự cần được kiểm tra.

Rate this post